Đứt dây hãm dương vật là một trong các rắc rối thường gặp ở nam giới. Có nhiều nguyên nhân khiến bạn gặp phải tình trạng này. Nhưng làm sao để điều trị h.iệu q.uả nh.ất. Các bác sĩ nam khoa phòng khám Kinh Đô sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách phòng tránh đứt dây hãm dương vật tình trạng này.
Đứt dây hãm dương vật là gì?
Dây hãm bao quy đầu hay còn gọi là dây hãm bao quy đầu. Hoặc phanh hãm quy đầu. Nó là dải niêm mạc hình chữ Y ngược. Nằm ở mặt dưới quy đầu nối liền quy đầu và lớp da quy đầu. Hình dạng của dây hãm quy đầu mỗi người một khác. Có người thanh mảnh, có người dày, có người lại ngắn hoặc không có.
Dây hãm bao quy đầu có tác dụng hãm không cho bao quy đầu trượt quá lên thân dương vật. Khi dương vật cương cứng thì vạt da này sẽ căng ra. Phần này khá nhạy cảm ( tập trung nhiều thần kinh cảm giác ). Nên khi bị tác động mạnh, sẽ khiến dây hãm quy đầu bị co kéo và gây ra đau. Cảm giác này làm cho nam giới bị giảm dần cường độ quan hệ.
Biểu hiện dương vật bị đứt dây hãm
Bị rách sâu
Khi đó, dương vật sẽ bị tổn thương. Các nhánh động mạch đi bên trong bao quy đầu. Trường hợp này nam giới sẽ bị chảy máu nhiều. Thường phải nhập viện sớm để cầm máu.
Bị rách nông
Khi đó, nam giới chỉ bị cầm máu nhẹ. Sau đó, các vết thương sẽ tự lành sẹo. Sẹo thường gây co rút khiến dây hãm bao quy đầu ngắn hơn. Gây đau khi quan hệ hoặc gây rách sau những lần quan hệ sau đó. Hậu quả khiến dây hãm bao quy đầu bị rách là làm dương vật bị xẹp nhanh do ức chế tâm lý.
Nghiêm trọng nhất là có thể làm nam giới rơi vào tình trạng sợ hãi, hoặc kém hưng phấn trong những lần quan hệ tiếp theo. Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Đời sống tình dục, hạnh phúc gia đình và khả năng sinh sản của nam giới. Nam giới cần tìm hiểu cách phòng tránh đứt dây hãm dương vật để hạn chế tình trạng này.
Nguyên nhân gây đứt dây hãm ở dương vật
Quan hệ lần đầu
Trong lần quan hệ đầu tiên, dây hãm bao quy đầu rất dễ bị đứt. Do đó, nam giới có dây hãm bao quy đầu nhỏ, mảnh hoặc ngắn, dày hay bị rách làm hai. Khi đó, sẽ không thích ứng được khi có hiện tượng cương dương nên dễ đứt dây hãm bao quy đầu.
Hưng phấn cao độ
Khi nam giới thủ dâm mạnh, hoặc quá hưng phấn khi quan hệ dây hãm bao quy đầu sẽ bị căng quá mức.
Gây đứt dây hãm bao quy đầu.
Dị tật bao quy đầu
Bên cạnh đó, các trường hợp nam giới có dị tật ở bao quy đầu như dài-hẹp bao quy đầu, nghẹt bao quy đầu. Sẽ khiến các nam giới hay gặp phải trường hợp bị đứt dây hãm bao quy đầu.
Đứt dây hãm bao quy đầu có sao không?
Nam giới khi bị đứt dây hãm bao quy đầu có thể gặp các bệnh sau:
Viêm loét bao quy đầu
Tại vị trí dây hãm bao quy đầu ở gần quy đầu dương vật. Đây là nơi thường xuyên tiếp xúc với nước tiểu. Mồ hôi nên vi khuẩn rất dễ phát triển gây nên tình trạng viêm nhiễm.
Biến dạng, giảm chiều dài dương vật
Khi dây hãm bị đứt sẽ khiến cho hình dạng ban đầu của dương vật bị thay đổi. Nếu không nối lại sẽ không kéo căng được cho dương vật và làm giảm chiều dài dương vật khi bị căng cứng.
Ảnh hưởng đến tâm lý
Do hình dáng dương vật không còn được như ban đầu khiến cho nam giới e dè, tự ti trong mỗi lần quan hệ. Gây ảnh hưởng lớn đến chuyện chăn gối. Nếu kéo dài tình trạng này sẽ dễ gây tổn thương tâm lý. Dễ dẫn đến sợ hãi. Không thỏa mãn đối phương dẫn đến rạn nứt chuyện tình cảm.
Dễ bị tái phát
Tình trạng này có thể diễn ra thường xuyên. Khi vết thương lành, các mô mới thay thế vị trí cũ. Nhưng không thể đáp ứng được các chức năng của nó.
Cách phòng tránh khi bị đứt dây hãm dương vật
Nam giới cần để ý tới những dấu hiệu bất thường tại cậu nhỏ của mình. Khi biết mình bị ngắn bao quy đầu cần tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để khám chữa. Tránh tình trạng bị đứt bao quy đầu.
Tránh quan hệ quá mức, thủ dâm quá độ. Ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.
Ngay khi bị Đứt dây hãm bao quy đầu. Nam giới cần :
- Cầm máu ngay tại vị trí đứt, hạn chế bị mất máu tại vết thương.
- Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát trùng. Tránh bị lây nhiễm vi khuẩn
- Khâu vết thương, nối lại dây hãm bị đứt và băng bó lại vết thương.
- Chú ý giữ gìn sức khỏe, tránh quan hệ tình dục khi đang bị đứt dây hãm, khiến cho vết khâu bị nứt và chảy máu.
- Vệ sinh đúng cách theo các hướng dẫn của các bác sũ tránh tình trạng viêm nhiễm.
- Tái khám định kỳ tại các cơ sở y tế chuyên khoa để được kiểm tra tình trạng vết đứt.