Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của nữ giới. Nhiều chị em thắc mắc bị bệnh giang mai có con được không? Khi mang thai bị giang mai có ảnh hưởng gì nghiêm trọng không? Giang mai không chỉ tác động đến sức khỏe của thai phụ mà cả thai nhi cũng là đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Để trả lời cho câu hỏi bị bệnh giang mai có con được không, theo dõi bài viết sau để có được thông tin cụ thể.
Liệu có thể có con khi mắc bệnh giang mai
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội, giang mai là bệnh lý nếu xét về độ nguy hiểm chỉ đứng sau đại dịch thế kỷ HIV/ADIS. Giang mai gây ra những tổn thương nghiêm trọng đến ngũ tạng nếu không có hướng can thiệp thích hợp.
Mọi đối tượng, đặc biệt là nữ giới nếu có ý định mang thai dù biết mình mắc bệnh cần cân nhắc thật kỹ lưỡng. Các bác sĩ khuyến cáo, khi đã mắc giang mai, bạn cần hạn chế tối đa quan hệ để tránh có thai. Không mang thai khi mắc giang mai là cách an toàn để bảo vệ sức khỏe của chính bạn.
Điều này cũng giúp việc điều trị trở nên dễ dàng hơn. Sau khi đã hoàn thành việc điều trị và có tín hiệu khả quan, nên tham khảo bác sĩ về khả năng mang thai của mình để có được sự chuẩn bị tốt nhất.
Với thai phụ đã mang thai mới biết mình mắc bệnh, bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và có hướng giải quyết. Tuyệt đối không nên vì hoảng sợ mà cón những hành động phản khoa học. Các bác sĩ có chuyên môn cao sẽ giúp bạn có được những giải pháp an toàn cho cả mẹ và bé.
Nhìn chung, mang thai khi bị giang mai, nữ giới phải đối mặt với nhiều nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng. Cách tốt nhất là không nên có bầu trong thời điểm nhạy cảm này. Chỉ nên nghĩ đến chuyện mang thai khi bạn đã hoàn toàn khôi phục được sức khỏe. Bị giang mai vẫn có thể có con. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên chỉ nên có con khi bạn được thông báo đã hoàn toàn hết bệnh và đảm bảo sức khỏe để mang thai.
Mang thai khi bị giang mai có ảnh hưởng như thế nào
Nữ giới nếu mang thai khi đang mắc bệnh giang mai sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ nguy hại đối với sức khỏe. Không chỉ bản thân bạn mà cả thai nhi cũng chịu nhiều biến chứng xấu:
Tăng nguy cơ gây sinh non
Trong quá trình mang thai, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể của thai nhi thông qua máu và dây rốn. Chức năng của các cơ quan trong hệ sinh sản của bạn bị kích thích. Hầu hết nữ giới mắc giang mai trong giai đoạn mang thai bị sinh sớm. Kích thích dạ con co bóp sớm đưa thai nhi ra ngoài là nguy cơ hàng đầu dẫn đến nhiều biến chứng đe dọa tính mạng của cả mẹ và bé.
Có thể gây xảy thai
Từ tháng thứ 4 của thai kỳ, xoắn khuẩn giang mai đã có thể xâm nhập trực tiếp vào bào thai. Tình trạng khiến các động mạch của thai nhi bị ảnh hưởng và chịu nhiều chèn ép. Môi trường bên trong tử cung ứ đầy khiến thai không có cơ hội để phát triển bình thường. Do đó, nguy cơ sảy thai ở nữ giới bị giang mai cao hơn người bình thường gấp nhiều lần.
Thai nhi mắc bênh giang mai bẩm sinh
Thai phụ mắc giang mai nếu không được can thiệp đúng cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng cho sức khỏe thai nhi. Trong đó, mắc giang mai bẩm sinh là một trong những nguy cơ hàng đầu thai nhi phải đói mặt. Thai nhi có thể bị tổn thương thần kinh nghiêm trọng dẫn đến phát triển chậm hoặc gặp các vấn đề như gan hay lá lách phát triển to vượt mức bình thường.
Trẻ khi sinh ra có đề kháng kém và hay gặp phải những bất thường như:
- Phát ban đỏ
- Lở loét quanh miệng, bộ phận sinh dục và hậu môn
- Tiết nhiều dịch mũi bất thường
- Thiếu máu
- Bị viêm phổi
- Sưng hạch bạch huyết bất thường
Những triệu chứng này thường không gặp ngay sau khi sinh. Biểu hiện bệnh chỉ bắt đầu ở trẻ từ 1-2 tháng sau sinh. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, các vấn đề sẽ trầm trọng hơn và có thể đe dọa tính mạng của trẻ.
Thai phụ nếu mang thai khi bị giang mai phải thăm khám thường xuyên và thực hiện đúng chỉ dẫn của bác sĩ để hạn chế tối đa những nguy hại có thể xảy ra với thai nhi. Sau khi sinh, cần có hướng can thiệp đúng hướng cho sức khẻo của con để đảm bảo trẻ phát triển lành mạnh và bình thường.
Mang thai khi bị giang mai có thể gây ra nhiều biến chứng có cấp độ nguy hiểm cao và tác động xấu đến khả năng sinh sản của nữ giới cũng như sự phát triển của thai nhi. Để đảm bảo an toàn, trước khi có ý định có thai, cần kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo không mắc bệnh lây truyền nào nguy hiểm.
Nếu lỡ mang thai khi mắc bệnh thì cần làm gì?
Khi phát hiện mình bị giang mai trong quá trình mang bầu, chị em nên thực hiện các biện pháp sau:
- Tiến hành thăm khám thường xuyên để cập nhật tình hình sức khỏe. Các bác sĩ sau khi kiểm tra sẽ tư vấn cho bạn cách thức an t.oàn nh.ất cho thai nhi. Lưu ý, tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ và cần phải tiến hành một cách nghiêm ngặt để hạn chế những nguy cơ xấu có thể xảy ra.
- Thay đổi thói quen dinh dưỡng và sinh hoạt: Cần giữ chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng và hạn chế căng thẳng, lo âu. Không nên tiếp tục quan hệ để tránh biểu hiện bệnh nặng thêm và ảnh hưởng đến thai nhi
- Nên sinh mổ để đảm bảo an toàn. Xoắn khuẩn giang mai tập trung chủ yếu ở bộ phận sinh dục nên nếu quyết định sinh thường, thai nhi sẽ tiếp xúc trực tiếp với lượng lớn xoắn khuẩn. Điều này khiến sức khỏe của trẻ vốn đã không khỏe mạnh lại càng ốm yếu. Trao đổi thẳng thắn với bác sĩ sản phụ khoa là cách để bảo vệ an toàn khi sinh cho trẻ.
Bạn cần đến thăm khám và kiểm tra tại những địa chỉ chuyên khoa. Chỉ có những cơ sở như phòng khám Kinh Đô Bắc Giang mới có đủ tiêu chuẩn chất lượng để giúp bạn bảo vệ được sức khỏe khi mang thai mà mắc bệnh.
Tại Kinh Đô, thai phụ sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng sau đó tư vấn về những cách thức có thể áp dụng tùy thuộc vào độ lớn của thai nhi. Phụ nữ có thai luôn là đối tượng ưu tiên hàng đầu của phòng khám. Tại đây, bạn sẽ nhận được dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an toàn và không ảnh hưởng đến quá trình mang thai.
Để biết rõ hơn, bạn có thể liên hệ 18006953 – 0388036248 để được tư vấn cụ thể. Bạn cũng có thể đến trực tiếp 79 Nguyễn Thị Minh Khai để được thăm khám và điều trị sớm. Ngoài ra, khi chọn khung tư vấn bên dưới, Kinh Đô cũng sẽ ngay lập tức phản hồi để cung cấp thêm nhiều thông tin về bệnh giang mai có con được không.