Kiểm tra tiền liệt tuyến như thế nào an toàn?

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Nguời Tham Vấn: Nhã Seo

Viêm tiền liệt tuyến nếu như không được phát hiện kịp thời và điều trị đúng cách có thể gây nên những hậu quả nặng nề với bản thân người bệnh. Chính vì thế kiểm tra tiền liệt tuyến được nhiều nam giới lựa chọn để tầm soát bệnh trước. Vậy việc kiểm tra này diễn ra như thế nào? Bài viết dưới đây giúp các bạn hiểu thêm về vấn đề này.

Khi nào cần kiểm tra tiền liệt tuyến?

Thường thì nam giới từ 50 tuổi trở lên mới cần làm kiểm tra tiền liệt tuyến và tầm soát ung thư. Thế nhưng cũng có vài trường hợp cần được tầm soát sớm hơn đó là:

  • Nam giới tuổi từ 40 có một người thân bị ung thư tiền liệt tuyến trước tuổi 65
  • Nam giới từ 45 tuổi với những người có người thân cận huyết bị ung thư tuyến tiền liệt trước 65 tuổi.

Cần phải nhớ rằng bất kì triệu chứng nào liên quan tới hệ tiết niệu, các vấn đề liên quan tới niệu đạo, bàng quang, dương vật đều có thể tiềm ẩn sự liên hệ với các bệnh tuyến tiền liệt. Chính vì tuyến tiền liệt nằm gần với các cơ quan này nên khi tuyến đó phát triển dễ bị chèn ép làm rối loạn chức năng.

Nếu chẳng may gặp phải các vấn để về tiền liệt tuyến bạn sẽ thấy được một số dấu hiệu cơ bản như:

  • Tiểu khó
  • Dòng nước tiểu yếu hoặc chậm
  • Tiểu nhiều vào buổi đêm
  • Nước tiểu có lẫn máu
  • Tiểu rắt
  • Khó cương cứng
  • Đau lưng dưới
  • Đau khi xuất tinh

Trường hơp nghi ngờ bản thân mắc ung thư bạn cũng có thể yêu cầu làm xét nghiệm sinh thiết để loại trừ khả năng ung thư.

Kiểm tra tiền liệt tuyến như thế nào?

Xuất tinh do có quan hệ tình dục, thăm khám trực tràng bằng ngón tay, nhiễm trùng tuyến tiền liệt đều là những trường hợp có thể khiến cho mức PSA tăng lên. Những người không có dấu hiệu bệnh tuyến tiền liệt kèm cả mức PSA cao nên làm xét nghiệm sau hai ngày.

Nếu thấy mức PSA tăng cao hơn kèm các triệu chứng khác bạn có thể phải làm sinh thiết tuyến tiền liệt.

Kiểm tra tuyến tiền liệt

Bạn cần phải cân nhắc để các bác sĩ thực hiện thăm khám, việc thăm khám này khá đơn giản nhưng lại cần phải đòi hỏi đúng kỹ thuật. Các biến chứng có thể xảy đến bao gồm chảy máu do đầu móng tay đâm vào nang hoặc các cơ quan xung quanh. Yếu tố này có thể gây nhiễm trùng hay các biến chứng khác mà nếu tự thực hiện ở nhà bạn sẽ không kiểm soát được nên cần thực hiện bởi các bác sĩ.

Hơn nữa nếu như bạn phát hiện ra được các điểm bất thường lúc tự thăm khám và tới gặp bác sĩ, họ thường phải khám lại lần nữa để có thể xác nhận kết quả.

Để thực hiện kiểm tra tiền liệt tuyến đúng theo phương pháp DRE bạn cần căn cứ vào một số điểm sau đây:

  • Chọn tư thế đúng: khi ở phòng khám các bác sĩ thường yêu cầu bạn nằm lên một bên hông với hai chân co lên, đứng cúi người về trước tại hông. Tư thế này giúp các bác sĩ dễ dàng tiếp cận trực tràng với tuyến tiền liệt của bạn
  • Kiểm tra tình trạng da: bạn dùng một chiếc gương cầm tay rồi nhờ đối phương hỗ trợ để kiểm tra vùng trực tràng xem có mụn, nang hay búi trĩ không
  • Nhớ đeo găng tay tiệt trùng và rửa sạch tay trước khi cầm gang tay để đeo vào. Chỉ dùng ngón trỏ để thăm khám nhưng bạn vẫn nên đeo găng tay. Nhớ cắt móng tay vì dù có đeo găng tay bạn vẫn có thể vô tình làm trầy xước khu vực này, đâm thủng nang hay các cơ quan xung quanh.
  • Bôi trơn gang tay giúp việc lồng ngón tay vào trực tràng dễ dàng hơn mà bớt căng thẳng. Thoa thêm nhiều chất bôi trơn vào ngón trỏ.
  • Sờ vào vách của trực tràng, xoay ngón tay hình vòng tròn để tìm sờ các cục u, khối thịt dấu hiệu của ung thư sát theo vách trực tràng, nếu không có gì bất thường thì vách trực tràng thường trơn láng với hình dạng đồng đều.
  • Sờ từ vách trực tràng hướng tới rốn, tuyến tiền liệt nằm ở phía trước phần vách trực tràng. Các phát hiện bất thường khi bạn sờ theo hướng có tuyến tiền liệt gồm các vị trí cứng, nổi u, không trơn láng, phình to, đau khi sờ.

Nếu bạn thực hiện ở phòng khám thì các xét nghiệm diễn ra chỉ trong khoảng 10 giây. Do đó bạn không nên sờ quá lâu bởi thời gian thăm khám càng lâu càng làm bạn khó chịu.

Trường hợp vẫn chưa chắc chắc các bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm thêm xét nghiệm nước tiểu, sinh thiết để chắc chắn về tình trạng của bạn. Nếu còn thắc mắc nào liên quan tới bệnh viêm tiền liệt tuyến bạn có thể HỎI BÁC SĨ Ở ĐÂY.

Đánh giá của bệnh nhân về phòng khám

BÀI VIẾT LIÊN QUAN NÊN TÌM HIỂU

Tìm hiểu về bệnh viêm tuyến tiền liệt

Viêm tuyến tiền liệt là bệnh lý có thể gặp bất cứ độ tuổi nào của nam giới, nhưng phổ biến nh.ất là ở nhóm tuổi trung liên. Căn bệnh này có thể gây ra...

Mách nhỏ: địa chỉ chữa đau dương vật.

Đ.au dương vật là tình trạng mà khá nhiều nam giới gặp phải hiện nay. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, tình trạng này khá nguy h.iểm, có thể xuất phát từ nhiều nguyên...

Đi đái có màu đỏ là bị làm sao?

Đi đái có màu đỏ là tình trạng mà rất nhiều người gặp phải hiện nay. Tình trạng này chính là hiện tượng trong nước tiểu có xuất hiện máu. Vậy đi đái có màu...

Đái buốt ở nam giới – nguyên nhân là do đâu?

Đái buốt ở nam giới là tình trạng mà rất nhiều nam giới đang gặp phải hiện nay. Vấn đề này không chỉ khiến các quý ông gặp phải nhiều rắc rối trong sinh hoạt...

Cách điều trị bệnh đái rắt hiệu quả, an toàn

Đái rắt là tình trạng phổ biến, có thể bắt gặp ở cả nam giới và nữ giới. Vấn đề này không chỉ khiến cho người bệnh gặp rắc rối trong sinh hoạt hàng ngày,...

Mách nhỏ: phương pháp điều trị bệnh viêm tuyến tiền liệt hiệu quả, an toàn.

Viêm tuyến tiền liệt là bệnh nam khoa phổ biến, nhất là ở độ tuổi trung niên. Căn bệnh này nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp thì bệnh sẽ...

Tình trùng có màu vàng – nguyên nhân là do đâu, cách điều trị như thế nào?

Tinh trùng có màu vàng là dấu hiệu khiến cho các quý ông hoang mang lo lắng và không biết nguyên nhân là do đâu, cách điều trị như thế nào. Và để giải đáp...

Đái buốt là gì?

Đái buốt là hiện tượng có thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới. tình trạng này khiến cho người bệnh phải chịu đau buốt, thậm chí là sức khỏe bị ảnh hưởng....

Tinh trùng có màu vàng là bị làm sao?

Tinh trùng có màu vàng là tình trạng mà rất nhiều quý ông quan tâm hiện nay. Theo các chuyên gia thì vấn đề này còn có thể là dấu hiệu cảnh báo của 1...

phone-calling

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
cket