Bệnh giang mai là một bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm. Nhưng có thể sẽ được ch.ữa kh.ỏi nếu như được phát hiện sớm. Khi biết được dấu hiệu của bệnh giang mai ngay giai đoạn đầu thì sẽ có hướng để chữa trị kịp thời.
Sau đây chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức cơ bản về các biểu hiện tiêu biểu nhất của bệnh giang mai để mọi người có ý thức tự bảo vệ sức khỏe mình.
Dấu hiệu của bệnh giang mai như nào?
Không giống với các bệnh xã hội khác, dấu hiệu của bệnh giang mai chia làm 4 giai đoạn khác nhau. Ở mỗi giai đoạn bệnh có những triệu chứng riêng.
Dưới đây là những biểu hiện cơ bản của bệnh giang mai ở mỗi giai đoạn. Những kiến thức này đã được các bác sĩ tại phòng khám nam khoa Kinh đô Bắc Giang tổng hợp, sau nhiều năm kinh nghiệm chữa trị căn bệnh này.
Giai đoạn 1
Đây là thời điểm bệnh dễ điều trị nhất. Sau khi ủ bệnh từ khoảng 3 – 90 ngày. Bệnh nhân sẽ thấy những tổn thương tại cơ quan đã từng tiếp xúc với nguồn bệnh. Trên cơ thể người bệnh sẽ thấy xuất hiện vết loét. Đặc biệt là tại quy đầu, trực tràng, môi lớn,…
Các vết lở loét này sẽ có hình tròn hoặc bầu dục, nông, có kích thước từ 0,3-3cm. Có màu đỏ, không có cảm giác ngứa. Các vết thương này sẽ tự lành sau 4-8 tuần. Tuy nhiên, lại không phải là khỏi bệnh mà chỉ là bước chuyển sang giai đoạn tiếp theo của bệnh.
Giai đoạn 2
Thời điểm này bắt đầu từ 4-10 tuần. Ở giai đoạn này lòng bàn tay người bệnh sẽ xuất hiện những vết mẩn màu nâu. Bên cạnh đó, người bệnh còn thấy xuất hiện nhiều biểu hiện bao gồm: cơ thể mệt mỏi, đau cơ, sốt, rụng tóc…
Tại giai đoạn này, bệnh nếu không được chữa trị sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính rất khó để ch.ữa kh.ỏi. Những dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn này được thể hiện rõ nhất. Người bệnh có thể cảm nhận được những thay đổi của cơ thể mình, để từ đó có những phán đoán bệnh dễ hơn.
Giai đoạn 3
Xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể người bệnh. Nhưng không biểu hiện thành những dấu hiệu rõ ràng trên cơ thể như 2 giai đoạn trước.
Thời gian này sẽ kéo dài rất nhiều năm. Nếu không có những biện pháp thăm khám kịp thời thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối với nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.
Giai đoạn 4
Xảy ra sau 3-15 năm ủ bệnh. Lúc này, bệnh sẽ chia thành 3 hình thức khác nhau: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai. Tuy nhiên, bệnh trong giai đoạn này sẽ không còn khả năng lây nhiễm.
Giang mai thần kinh: Xảy ra sau 4 – 25 năm. Khi đó, cơ thể sẽ suy nhược, rối loạn ý thức, gây ảo giác.
Giang mai tim mạch: Xảy ra sau 10-30 năm. Biến chứng hay gặp phải là phình mạch.
Củ giang mai: Xuất hiện sau 15 năm. Củ giang mai hình cầu, không đối xứng, màu mận.
Khi đã có những biểu hiện bệnh kể trên. Bệnh nhân không nên chần chừ mà cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Đây là cách để giảm thiểu tối đa nguy cơ gặp phải biến chứng không đáng có.
Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai?
Giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Bệnh do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là một loại vi khuẩn gram âm có dạng xoắn ốc.
Bệnh có thể lây lan làm giảm hệ miễn dịch. Đồng thời, gây ra những tác hại vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các bộ phận như não, xương. Thậm chí còn gây tử vong cho nam giới.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho bệnh giang mai lây lan nhanh. Tập trung ở những lý do chủ yếu sau:
Từ việc quan hệ không an toàn
Quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn… sẽ có nguy cơ gây bệnh giang mai rất cao. Quan hệ không an toàn là tác nhân chính truyền bệnh. Khuẩn giang mai thông qua các vết xước khi quan hệ để xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân. Vì thế, trong mọi hoàn cảnh đều nên áp dụng biện pháp an toàn khi quan hệ.
Tiếp xúc với vết thương hở hay dịch của người bệnh
Đó cũng là một trong những nguyên nhân gây lây nhiễm khuẩn giang mai. Không để vết thương hở hay dịch của người khác tiếp xúc trực tiếp với bản thân. Chúng ta không thể lường trước được dịch hay máu đó an toàn hay không. Do đó, cần hết sức đề phòng với máu và dịch lạ.
Dùng chung đồ cá nhân
Việc dùng chung các đồ như đồ lót, bàn chải đánh răng… sẽ tạo nguy cơ cao lây nhiễm khuẩn giang mai.
Ngoài ra, cũng có trường hợp giang mai bẩm sinh. Nguyên nhân là do người mẹ đã truyền sang đứa con của mình trong quá trình mang thai.
Khi đã nắm được nguyên nhân gây bệnh, bệnh nhân cần thiết lập các biện pháp phòng tránh cần thiết. Nếu cần, có thể xin ý kiến của các bác sĩ để đảm bảo tính hiệu quả.
Điều trị bệnh giang mai như thế nào?
Ngày nay, người bệnh sẽ không còn phải lo sợ nếu không may bị bệnh giang mai. Y học hiện đại đã có cách để hạn chế tác hại của giang mai đối với cơ thể người. Một trong những biện pháp được áp dụng hiệu quả là biện pháp Fast – DA. Nhờ “phương pháp tăng cường Fats-DA” mà phòng khám đa khoa Kinh Đô Bắc Giang đã và đang điều trị thành công bệnh giang mai cho rất nhiều bệnh nhân.
Hiệu quả sau khi điều trị giang mai tại Kinh Đô
- Phòng khám áp dụng thiết bị tiên tiến điều trị dựa vào triệu chứng người bệnh mà đưa ra phương pháp phù hợp.
- Ngoài điều trị giang mai, phòng khám còn thực hiện cân bằng miễn dịch trong cơ thể. Kích hoạt tế bào miễn dịch virus kháng thể và tránh tái phát.
- Phòng khám áp dụng phương pháp Fast – DA loại bỏ vi khuẩn và virus nhanh chóng. Đồng thời kết hợp thuốc tiêu diệt khuẩn và giải độc hiệu quả mạnh.
Nếu bạn đang nghi ngờ mình có những dấu hiệu của bệnh giang mai. Hãy nhanh chóng tới 79 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang để được các bác sĩ khám tổng quát và đưa ra những lời khuyên tốt nhất.
Hoặc bạn còn e ngại thì hãy yên tâm gọi ngay tới Hotline 1800 6953 /0388 036 248 của chúng tôi. Hoặc ấn vào khung “Gặp bác sĩ để tư vấn” cuối bài viết. Tất cả những thông tin của bạn sẽ được hoàn toàn bảo mật. Hy vọng bạn sẽ nhận được những thông tin hữu ích nhất cho sức khỏe của mình.